Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Đèn Năng Lượng Mặt Trời

Ngày nay, Năng Lượng Mặt Trời có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sồng. Trong đó, các thiết bị Đèn Năng Lượng Mặt Trời được ưu tiên phát triển. Hãy cùng ZALAA tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị chiếu sáng này :

  1. Bộ đèn năng lượng mặt trời bao gồm những gì?
  2. Cơ chế hoạt động của đèn năng lượng mặt trời 

Trước tình trạng tài nguyên cạn kiệt và ô nhiễm môi trường, nhiều nơi trên thế giới đã chuyển đổi sang sử dụng đèn năng lượng mặt trời. Thiết bị này sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật và mang đến những lợi ích tuyệt vời. Dưới đây, zalaa.vn xin được chia sẻ về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của dòng sản phẩm này!

1. Bộ đèn năng lượng mặt trời bao gồm những gì?

Muốn có năng lượng cung cấp cho đèn thì cần trang bị tấm panel. Nó được làm từ các tế bào quang điện (có thể là đa tinh thể hoặc đơn tinh thể). Chúng có nhiệm vụ hấp thu ánh sáng trong tự nhiên rồi chuyển hóa thành dòng điện. Nguồn điện này được lưu trữ trong pin hoặc ắc quy. Thời gian sạc đầy và chiếu sáng giữa các bình lưu trữ năng lượng có sự khác biệt. Thường thì khi được sạc liên tục trong 8 tiếng thì đèn có thể chiếu sáng từ 3 đêm trở lên.

Bộ đèn mặt trời được ứng dụng mạnh mẽ.

Trong hệ thống điện năng lượng mặt trời, chúng ta không thể không nhắc đến bộ điều khiển. Khi bình ắc quy hoặc pin đã được sạc đầy, nó sẽ ngắt dòng điện để phòng chống cháy nổ. 

Về phần bóng đèn thì chúng ta có nhiều lựa chọn tùy theo môi trường lắp đặt. Nếu là chiếu sáng công cộng thì có đèn đường LED, đèn pha, đèn chiếu sáng sân thể thao. Ngoài ra, có thể kể đến đèn LED highbay công nghiệp, đèn LED tube… Đối với đèn đường thì còn có cả cột trụ đèn. Mặt sau của các loại đèn thường được trang bị công tắc nhỏ, dùng để ngắt điện khi không dùng đến.

2. Cơ chế hoạt động của đèn năng lượng mặt trời

Do khai thác bức xạ mặt trời nên vào ban ngày, tấm panel có vai trò thu nguồn sáng về và sản xuất điện. Dòng điện này sẽ di chuyển qua bộ điều khiển sạc để đi vào bình lưu trữ. Quá trình này diễn biến liên tục cho đến khi pin/ắc quy đầy thì sẽ ngắt điện.

Nguồn năng lượng lưu trữ trong bình giúp đèn chiếu sáng ngay cả trong những ngày ít nắng hoặc mưa.

Ánh sáng thân thiện với thị lực.

Xin được chia sẻ thêm, đèn đường là thiết bị chuyên phục vụ vào buổi tối. Bởi vậy, nó được trang bị cảm biến ánh sáng để tự động bật/tắt. Vào ban ngày, đèn sẽ ở trạng thái tắt, khi trời tối mới chiếu sáng. Cơ chế hoạt động này thực sự thông minh và tiện ích.

Các bạn có thể kết hợp hệ thống điện năng lượng mặt trời với điện lưới. Hình thức hòa lưới này đảm bảo luôn có điện để đèn chiếu sáng.

Cơ sở zalaa.vn cung cấp thiết bị, vật tư cao cấp. Thêm vào đó là dịch vụ lắp đặt chuyên nghiệp. Quý khách vui lòng liên hệ đến đường dây nóng của chúng tôi để được tư vấn!

 

Việc ứng dụng công nghệ Năng Lượng Mặt Trời vào chiếu sáng đã đạt được nhiêu thành quả tích cực. Qua bài viết trên, chúng ta đã hiểu thêm về cấu tạo cũng như tầm quan trọng của các thiết bị này. Để sở hữu những thiết bị chiếu sáng chất lượng, hãy đến với ZALAA!

 

Thông tin liên hệ Công ty Cổ phần ZALAA Việt Nam

Hãy đến với chúng tôi ngay hôm nay!

Hệ thống chi nhánh - Nhà phân phối của ZALAA JSC

Thông tin liên hệ Công ty Cổ phần ZALAA Việt Nam

Công ty Cổ phần ZALAA Việt Nam

Mobile: 0971043999 Tel: 024.5678.1567 

Email: zalaa.vn@gmail.com 

Hệ thống Website:

www.zalaa.vn -  www.denchieusangled.vn
  www.giacongdenled.com - www.laprapdenled.com

Bạn đang xem: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Đèn Năng Lượng Mặt Trời
Bài trước Bài sau
VIẾT BÌNH LUẬN CỦA BẠN

Địa chỉ email của bạn sẽ được bảo mật. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

popup

Số lượng:

Tổng tiền:

HCM-Miền Nam (Mr Danh): 0944.840.666 Hà Nội-Miền Bắc (Mr Hiệp): 0971.043.999 M.Trung-ĐàNẵng (Mr Tuấn Anh): 094.2344.888
Báo giá nhanh
Chat ngay